Google Shopping Ads hiện đang hỗ trợ hàng trăm nghìn thương hiệu trên thế giới quảng bá sản phẩm. Việc quảng cáo bằng Google Shopping sẽ giúp bạn hút đơn với số lượng khủng. Thế nhưng để có thể tự chạy quảng cáo với Google Shopping Advertising lại không hề đơn giản. Bạn cần phải có một lượng kiến thức nhất định về hình thức quảng cáo này. Đồng thời phải nắm rõ một số yếu tố ảnh hưởng đến độ hiệu quả của chiến lược quảng cáo. Và những thông tin trong bài viết này chính là những gì bạn cần. Do đó, đừng bỏ lỡ bất kỳ thông tin nào nhé. Nếu muốn thì bạn cũng có thể chạy quảng cáo thử với 30 sản phẩm phụ hoàn toàn miễn phí đây!
Mục Lục
Các yếu tố giúp chạy Google Shopping Ads hiệu quả hơn
Khi mới bắt đầu sử dụng Google Shopping, hãy thử test trước 30 sản phẩm phụ. Điều này rất quan trọng trước khi thật sự chạy quảng cáo cho các món hàng tâm đắc. Mục đích của việc này là để giúp bạn làm quen với việc sử dụng nguồn dữ liệu và nắm được tỷ lệ chuyển đổi trên Google Shopping, tạo cơ sở cho việc quảng cáo chính thức. Tiếp sau đó, bạn nên tiếp tục tối ưu quảng cáo. Nó sẽ mang lại ROI tốt hơn cho nhóm sản phẩm bán chạy này. Hoặc sau khi đã có được kết quả tốt hơn, scale cách làm ra hàng loạt sản phẩm khác. Sau khi đã thiết lập quảng cáo Google Shopping, điều bạn cần làm tiếp theo đó chính là tối ưu hóa quảng cáo. Theo đó các yếu tố bạn cần quan tâm là:
ROAS
ROAS, viết tắt của Return on Ad Spend – Lợi nhuận thu về trên chi phí quảng cáo, có nghĩa là bạn thu về được bao nhiêu đồng cho mỗi đồng bạn chi cho quảng cáo. ROAS tương tự chỉ số ROI. Nhưng nếu ROI thường được dùng để tính độ hiệu quả của toàn bộ chiến lược marketing, tính dựa trên toàn bộ lợi nhuận kiếm về, thì ROAS được dùng để tính độ hiệu quả của từng chiến dịch quảng cáo, từng nhóm quảng cáo, và thậm chí là từng keyword.
Impression Share
Impression Share (IS): Phần trăm số lần quảng cáo Website của bạn thực sự hiển thị trong tổng số lần quảng cáo Website có thể hiển thị. Nó là số liệu trong Google Adwords, giống như Share Of Voice, đại diện cho phần trăm số lần quảng cáo Website được hiển thị so với tổng số lần mà quảng cáo của bạn có thể hiện thị dựa trên từ khóa và những thiết lập cho chiến dịch quảng cáo Website.
CPC
Số tiền trung bình mà bạn phải trả cho một lượt nhấp vào quảng cáo của mình. Chi phí trung bình cho mỗi lượt nhấp (CPC trung bình) được tính bằng cách chia tổng chi phí của các lượt nhấp mà bạn nhận được cho tổng số lượt nhấp.
CTR
Tỷ lệ thể hiện tần suất những người thấy quảng cáo của bạn và đã nhấp vào quảng cáo đó. Tỷ lệ nhấp (CTR) có thể được dùng để đánh giá hiệu suất hoạt động của các từ khóa và quảng cáo, cũng như trang thông tin miễn phí về sản phẩm.
CPA
CPA là cụm từ viết tắt của Certified Public Accountants, có nghĩa là chứng chỉ kiểm toán viên – là chứng chỉ dành cho những người hành nghề kế toán, kiểm toán được công nhận bởi các Hiệp hội nghề nghiệp trong nước hoặc quốc tế.
Tuy nhiên, việc kiểm soát được các chỉ số CPC, CTR, CPA không phải là điều dễ dàng bởi bạn không thể đoán trước được Google đang so sánh mình với những đối thủ nào. Thay vào đó, doanh nghiệp cần để tâm khai thác nhiều hơn chỉ số ROAS.
Những điều cần lưu ý khi chạy Google Shopping Ads
Khi mới bắt đầu sử dụng Google Shopping, hãy thử test trước 30 sản phẩm phụ. Điều này rất quan trọng trước khi thật sự chạy quảng cáo cho các món hàng tâm đắc. Mục đích của việc này là để giúp bạn làm quen với việc sử dụng nguồn dữ liệu và nắm được tỷ lệ chuyển đổi trên Google Shopping, tạo cơ sở cho việc quảng cáo chính thức. Tiếp sau đó, bạn nên tiếp tục tối ưu quảng cáo. Nó sẽ mang lại ROI tốt hơn cho nhóm sản phẩm bán chạy này. Hoặc sau khi đã có được kết quả tốt hơn, scale cách làm ra hàng loạt sản phẩm khác.
Về cơ bản, việc thiết lập quảng cáo Google Shopping không phải là một thao tác khó. Điểm phức tạp chỉ nằm ở bước nạp dữ liệu sản phẩm từ website lên Merchant Center. Dó đó, bạn cũng nên đọc kĩ các chính sách quảng cáo của Google Shopping và thực hiện đầy đủ các nội dung trong đó để quảng cáo có cơ hội được duyệt cao hơn.